Skip to main content
x
31 May 2021

Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển. Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Vì vậy, xây dựng và phát triển văn hóa, con người là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của cả hệ thống chính trị vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Từ mục tiêu cao cả đó dù đất nước chưa giành được độc lập dân tộc nhưng năm 1943 Đảng ta đã chủ trương xây dựng và ban hành Đề cương văn hóa Việt Nam, trên nền tảng tinh thần đó Đảng tiếp tục đã ban hành Nghị quyết Hội nghị trung ương năm khóa VIII (1998) Hội nghị trung ương 9 khóa XI ban hành Nghị quyết số 33 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Sau khi nghị quyết được ban hành đã được các cấp ủy đảng chính quyền Lạng Sơn triển khai thực hiện các nhiệm vụ và đã đạt được nhiều kết quả:

Thứ nhất, trong xây dng con người Vit Nam phát trin toàn din. Thực hiện nội dung này tỉnh tập trung nâng cao cht lượng giáo dc toàn diện, coi trng c dy người, dy ch, dy nghề”, gắn với xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân, giáo dc chính tr tư tưởng, đạo đức, li sng, văn hóa truyn thng cho hc sinh, sinh viên các cấp như: t chc cho hc sinh, sinh viên thăm quan bo tàng, hc tp ngoi khóa v lch s địa phương, đất nước, Đảng, Bác H qua đó đã góp phn giáo dc lòng yêu nước, t hào v truyn thng lch s, văn hóa ca dân tc, cng c nim tin, trách nhim ca thế h tr vi tương lai ca đất nước. Qua quá trình thực hiện đại bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa.

Cùng với việc xây dựng con người mới việc đu tranh phê phán, đẩy lùi cái xu, cái ác, thp hèn, lc hu, chng các quan đim, hành vi sai trái, tiêu cc nh hưởng xu đến xây dng nn văn hóa, làm tha hóa con người được đẩy mạnh; nghiêm túc thực hiện ch th s 46-CT/TW, ngày 27/7/2010 ca Ban Bí thư v Chng s xâm nhp ca các sn phm văn hóa độc hi gây hy hoi đạo đức xã hi thông qua thanh tra, kim tra đối vi gn 590 cơ s kinh doanh dch v văn hóa, phát hin 80 trường hp vi phm, qua đó đã kp thi truy quét, phát hin và ngăn chn vic lưu hành, phát tán n phm văn hóa đồi try, độc hi, tiêu huy hàng vn n phm độc hi. Qua đó góp phần xây dựng nét mi trong quá trình ch đạo xây dng văn hóa con người Vit Nam trên địa bàn tnh.

Thứ hai, trong xây dng môi trường văn hóa lành mnh.

Vic xây dng môi trường văn hóa lành mnh luôn được các cp, các ngành quan tâm ch đạo, các phong trào văn hóa, th thao qun chúng được phát trin rng khp. Đến nay trên địa bàn toàn tnh có 24,5% s người dân thường xuyên tp luyn th dc th thao tăng 0,5% so vi năm 2015; 14,2% h gia đình tp luyn TDTT thường xuyên; 225 câu lc b th thao cơ s có Quyết định thành lp, có trên 800 câu lc b, đội văn ngh qun chúng hng năm t chc hot động thường xuyên thu hút hi viên tham gia. Gia đình là nơi hình thành, nuôi dưỡng nhân cách văn hóa và giáo dc nếp sng cho con người. Năm 2014 có 66,7% h được công nhận gia đình văn hóa đến năm 2018 có 75,1% tăng 8,4% so vi năm 2014. Hng năm thu hút trên 60% thôn khi ph được công nhn đạt văn hóa đạt 53,2% tăng 11,9% so vi 2014.

Thứ ba, xây dng văn hóa trong chính tr và kinh tế.

Xây dng văn hóa trong chính trị trng tâm là xây dng đội ngũ cán b đảng viên, công chc, viên chc t 2014 2019 tỉnh c 209 cán b đi đào to trình độ sau đại hc theo din được hưởng chế độ khuyến khích ca tnh và t chc 03 lp bi dưỡng kiến thc văn hóa công s, đạo đức công v cho cán b, công chc viên chc ở các cơ quan, đơn v. Vic xây dng văn hóa trong chính tr được các cp y đảng, các cơ quan, ban, ngành c th hóa thông qua ni quy, quy chế, các quy định chun mc v đạo đức, tác phong, l li làm vic ca cán b, đảng viên, công chc; Xây dng văn hóa trong trong kinh tế được các cp các ngành đẩy mnh thc hin như ci thin môi trường đầu tư, ci cách hành chính, to điu kin tt nht cho doanh nhân, doanh nghip đầu tư kinh tế thông qua Hi ngh Xúc tiến đầu tư năm 2019 do y ban Nhân dân tnh Lng Sơn t chc. UBND tnh d kiến s trao quyết định ch trương đầu tư, quyết định la chn nhà đầu tư, quyết định trúng đấu giá, cp giy chng nhn đăng ký đầu tư và ký biên bn ghi nh trên 100 d án vi tng vn khong 80.000 t đồng.

Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế đã góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên trên địa bàn tỉnh.

Thứ tư, nâng cao cht lượng, hiu qu hot động văn hóa

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa tỉnh đã huy động sc mnh ca toàn xã hi nhm bo tn, phát huy các giá tr văn hóa truyn thng, dân tộc. Với việc thực hiện Ngh quyết s 25-NQ/TU, ngày 31/8/2016 “v bo tn và phát huy giá tr di sn văn hóa giai đon 2016 2020 và nhng năm tiếp” đã đạt được nhiều kết quả: lp h sơ khoa hc nghiên cu sưu tm, phc dng bo tn, tư liu hóa các loi hình di sn văn hóa phi vt th: 21 h sơ đề ngh xét tng ngh nhân ưu tú, 2 h sơ xét tng ngh sĩ ưu tú, 2 h sơ đề ngh xét tng ngh sĩ nhân dân. Phi hp vi Vin Âm nhc và các tnh xây dng b h sơ di sn Then Tày, Nùng, Thái Vit Nam trình UNESCO công nhn là di sn văn hóa phi vt th đại din nhân loi; di sn văn hóa vt th đến nay đã thng kê được 1.117 đim di tích và cơ s tín ngưỡng, tôn giáo. Lp h sơ xếp hng 01 khu di tích t cp quc gia lên quc gia đặc bit (khu di tích khi nghĩa Bc Sơn). Lp h sơ khoa hc thêm 08 di tích nâng tng s di tích được xếp hng t 118 lên 126 di tích gm 1 di tích quc gia đặc bit; 27 di tích quc gia, 98 di tích cp tnh.

Phát trin đi đôi vi gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit; khc phc tình trng lm dng tiếng nước ngoài. Gi gìn và phát huy di sn văn hóa các dân tc thiu s, nht là tiếng nói, ch viết, trang phc, l hi truyn thng; Cùng với đó công tác đào to, bi dưỡng, truyn dy, ph biến các loi hình dân ca, dân vũ, tiếng nói, ch viết được phát triển thông qua việc t chức cac lp truyn dy, ph biến dân ca trên địa bàn tnh.

Thứ năm, phát trin công nghip văn hóa đi đôi vi xây dng, hoàn thin th trường văn hóa

Thực hiện kế hoạch số 60/KH-UBND, ngày 05/4/2017 của UBND tỉnh về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030. Xây dựng các chủ trương, chính sách về phát triển du lịch tạo điều kiện khuyên khích phát triển các loại hình du lịch văn hóa, đặc biệt là du lịch di sản, du lịch tâm linh, du lịch tham quan di tích lịch sử kết hợp với sinh thái nghỉ dưỡng. Trao đổi hợp tác với Quảng Tây, Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch biên giới theo Quyết định số 1594/QĐ-UBND, ngày 20/8/2018 của UBND tỉnh phê duyệt Đề án thực hiện thí điểm cơ chế đặc thù trong việc tổ chức đưa đón các Đoàn xe du lịch tự lái Trung Quốc vào du lịch trong địa phận Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn qua cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) – Hữu Nghị Quan (Trung Quốc). Thông qua những hoạt động này đã góp phần phát triển văn hóa công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Thứ sáu, ch động hi nhp quc tế v văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loi

Trong việc giao lưu hợp tác quốc tế về văn hóa, tỉnh đã ký kết với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc “Hiệp định công tác quản lý trao đổi văn hóa dân gian nhân dân biên giới hai nước Việt – Trung”. Hoạt động ngoại giao văn hóa giữa hai Tỉnh – Khu được tổ chức như: giao lưu, tìm hiểu về văn hóa, lịch sử truyền thống của cộng đồng các dân tộc, học tập trao đổi kinh nghiệm trong hoạt động du lịch, công tác quản lý, đào tạo, biểu diễn nghệ thuật, hoạt động văn hóa, thể thao nhân dịp hai bên tổ chức sự kiện quan hệ giao lưu, lễ hội. Mỗi năm cấp tỉnh có trên 10 đoàn ra vào thực hiện giao lưu, trao đổi, đàm phán về văn hóa, thể thao, du lịch. Tại 05 huyện biên giới và các xã, thị trấn hằng năm cũng có các hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao “kết nghĩa” với các địa phương của nước bạn.

Đó là một số những kết quả đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ của Nghị quyết số 33-NQ/TW trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Đối với người giảng viên khoa Xây dựng Đảng, Trường Chính trị Hoàng Văn Thụ được giao nhiệm vụ thực hiện giảng dạy nội dung phần IV “Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội” trong Chương trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính trong đó có bài “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” nội dung của bài học tập trung xoay quanh làm rõ những quan điểm và nhiệm vụ của Nghị quyết số 33-NQ/TW. Vì vậy, thông qua việc tuyên truyền chủ trương đường lối của Đảng, giảng viên cần liên hệ, vận dụng số liệu thực tế của kết quả thực hiện nhiệm vụ Nghị quyết quyết số 33-NQ/TW vào bài giảng, lôgic sinh động sẽ giúp học viên có một cách nhìn, cách hiểu tổng quát về chủ trương đường lối của Đảng về xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam. Vậy để vận dụng được tốt những kết quả của việc thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW giảng viên cần:

Một là, trong nội dung bài 4 gồm 3 nội dung cơ bản trong đó nội dung 1 nói về các quan điểm và nội dung 3 nói về nhiệm vụ trong nghị quyết: ở nội dung 1 khi phân tích phần quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam, giảng viên cần làm rõ những văn bản đầu tiên, nền tảng của Đảng nói về văn hóa như: Đề cương về văn hóa Việt Nam 1943, Nghị quyết Hội nghị trung ương 5 khóa VIII và đặc biệt nhấn mạnh 5 quan điểm trong Nghị quyết số 33-NQ/TW, phân tích, liên hệ với những kết quả đạt được trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Còn nội dung 3 khi phân tích những nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong giáo trình chỉ đề cập những nhiệm vụ trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII chưa đề cập đến những nhiệm vụ trong Nghị quyết số 33-NQ/TW. Vì vậy, khi giảng giải và phân tích nội dung phần học này giảng viên cần bổ sung thêm những nhiệm vụ và phân tích làm rõ lấy ví dụ cụ thể về những kết quả đạt được trong việc thực hiện những nhiệm vụ ở cơ sở để làm sáng tỏ vấn đề.

 Hai là, tiếp tục thực hiện tốt Kết luận 76/KL/TW, ngày 04/6/2020 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW về “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhất là trong giai đoạn hội nhập và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Ba là, giảng viên cần chỉnh sửa bổ sung ngay những điểm mới trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII vào bài giảng trong đó cụ thể là những định hướng và nhiệm vụ về phát triển văn hóa được nêu trong văn kiện Đại hội. Trong đó định hướng thứ 4 là: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa[1], và 6 nhiệm vụ trọng tâm trong đó nhiệm vụ trọng tâm thứ (4): “phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; có chính sách cụ thể phát triển văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số”[2] .

Với những kết quả quan trọng đã đạt được trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và Nhân dân về xây dựng, phát triển văn hóa. Những chuẩn mực văn hóa và nhân cách, giá trị con người được giữ gìn và phát huy. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển sâu rộng, các di sản văn hóa được bảo tồn và phát huy góp phần giữ vững ổn định chính trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở cơ sở.

Triu Th Hu

             Ging viên khoa Xây dng Đảng

 

[1]   Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia,H.2021, Tập II, tr.330

[2]  Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia,H.2021, Tập II, tr.336